Insane
HOMEGame Hotứng dụngAndroid
Chào bạn, bây giờ là 22:06
*Game và sự kiện
78Kiến thức tổng quan về lập trình PHP
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về cách thức cấu hình và cài đặt PHP. Tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu về cấu trúc cơ bản trong PHP. Về tổng quan PHP có cú pháp khá tương đồng với 1 số ngôn ngữ như C, java. Tuy nhiên, tự bản thân chúng cũng có những điểm rất riêng biệt.

1- Cấu trúc cơ bản:

PHP cũng có thẻ bắt đầu và kết thúc giống với ngôn ngữ HTML. Chỉ khác, đối với PHP chúng ta có nhiều cách để thể hiện.

Cách 1 : Cú pháp chính:



Cách 2: Cú pháp ngắn gọn



Cách 3: Cú pháp giống với ASP.

<% Mã lệnh PHP %>

Cách 4: Cú pháp bắt đầu bằng script



Mặc dù có 4 cách thể hiện. Nhưng đối với 1 lập trình viên có kinh nghiệm thì việc sử dụng cách 1 vẫn là lựa chon tối ưu.

Trong PHP để kết thúc 1 dòng lệnh chúng ta sử dụng dấu ";"

Để chú thích 1 đoạn dữ liệu nào đó trong PHP ta sử dụng dấu "//" cho từng dòng. Hoặc dùng cặp thẻ "/*……..*/" cho từng cụm mã lệnh.

1276757948811476042 574 574
2- Xuất giá trị ra trình duyệt:

Để xuất dữ liệu ra trình duyệt chúng ta có những dòng cú pháp sau :

+ Echo "Thông tin";

+ Printf "Thông tin";

Thông tin bao gồm : biến, chuỗi, hoặc lệnh HTML ….

1276757949511176199 574 574
Nễu giữa hai chuỗi muốn liên kết với nhau ta sử dụng dấu "."
127675795092476684 574 574
3- Khái niệm biến, hằng, chuỗi và các kiểu dữ liệu.

a) Biến trong PHP.

Biến được xem là vùng nhớ dữ liệu tạm thời. Và giá trị có thể thay đổi được. Biến được bắt đầu bằng ký hiệu "$". Và theo sau chúng là 1 từ, 1 cụm từ nhưng phải viết liền hoặc có gạch dưới.

1 biến được xem là hợp lệ khi nó thỏa các yếu tố :

+ Tên của biến phải bắt đầu bằng dấu gạch dưới và theo sau là các ký tự, số hay dấu gạch dưới.

+ Tên của biến không được phép trùng với các từ khóa của PHP.

Trong PHP để sử dụng 1 biến chúng ta thường phải khai báo trước, tuy nhiên đối với các lập trình viên khi sử dụng họ thường xử lý cùng một lúc các công việc, nghĩa là vừa khái báo vừa gán dữ liệu cho biến.

Bản thân biến cũng có thể gãn cho các kiểu dữ liệu khác. Và tùy theo ý định của người lập trình mong muốn trên chúng.

Một số ví dụ về biến :

127675795194296656 574 574
b) Khái niệm về hằng trong PHP.

Nếu biến là cái có thể thay đổi được thì ngược lại hằng là cái chúng ta không thể thay đổi được. Hằng trong PHP được định nghĩa bởi hàm define theo cú pháp: define (string tên_hằng, giá_trị_hằng ).

Cũng giống với biến hằng được xem là hợp lệ thì chúng phải đáp ứng 1 số yếu tố :

+ Hằng không có dấu "$" ở trước tên.

+ Hằng có thể truy cập bất cứ vị trí nào trong mã lệnh

+ Hằng chỉ được phép gán giá trị duy nhất 1 lần.

+ Hằng thường viết bằng chữ in để phân biệt với biến

Ví dụ :

1276757952705837833 574 574
c) Khái niệm về chuỗi:

Chuỗi là một nhóm các kỹ tự, số, khoảng trắng, dấu ngắt được đặt trong các dấu nháy.

Ví dụ:

‘Huy’

"welcome to VietNam"

Để tạo 1 biễn chuỗi, chúng ta phải gán giá trị chuỗi cho 1 biến hợp lệ.

Ví dụ:

$fisrt_name= "Nguyen";

$last_name= ‘Van A’;

Để liên kết 1 chuỗi và 1 biến chúng ta thường sử dụng dấu "."

Ví dụ:

1276757952276412512 574 574
d) Kiểu dữ liệu trong PHP

Các kiểu dữ liệu khác nhau chiếm các lượng bộ nhớ khác nhau và có thể được xử lý theo cách khác nhau khi chúng được theo tác trong 1 script.

Trong PHP chúng ta có 6 kiểu dữ liệu chính như sau :

12767579541303248527 574 574
Chúng ta có thể sử dụng hàm dựng sẵn gettype() của PHP4 để kiểm tra kiểu của bất kỳ biến.

Ví dụ:

1276757955177636949 574 574
Sau bài này các bạn đã có những khái niệm đầu tiên về PHP, các cú pháp, các kiểu dữ liệu, và cách làm việc với môi trường PHP như thế nào. Ở bài sau, chúng ta sẽ tiếp tục tiếp cận với các thuật toán và cú pháp PHP một cách rõ ràng và quen thuộc trong các ngôn ngữ lập trình.

78 1Toán tử và biểu thức trong PHP
Đối với mọi ngôn ngữ lập trình, toán tử và biểu thức luôn là những kiến thức cơ bản được sử dụng để xử lý các thao tác trong giai đoạn lập trình. Và PHP cũng không ngoại lệ, chúng vẫn có những kiến trúc cơ bản như một ngôn ngữ lập trình thông thường.

A- Toán tử trong PHP:

1- Toán tử gán:

Chúng ta đã từng tiếp xúc với toán tử này bởi việc khởi tạo 1 biến. Nó gồm ký tự đơn =. Toán tử gán lấy giá trị của toán hạng bên phải gán nó vào toán hạng bên trái.

Ví dụ:

$name = "Johny Nguyen";

2- Toán tử số học:

Là dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học. Ngoài ra còn có phép chia lấy dư (%). Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép toán.

1283946202826304122 574 574
3- Toán tử so sánh:

Là toán tử được sử dụng để thực hiện các phép toán so sánh giữa hai số hạng. Chi tiết, xem bảng bên dưới

12839462031504406796 574 574
4- Toán tử logic:

Toán tử logic là các tổ hợp các giá trị boolean.

Ví dụ: toán tử or trở về true nếu toán tử trái hoặc toán tử phải là true.

True || false à true.

Ta có bảng các toán tử như sau

12839462041395608855 574 574
5- Toán tử kết hợp:

Khi tạo mã PHP, chúng ta sẽ thường nhận thấy cần phải tăng hoặc giảm lượng biến một số nguyên nào đó. Bạn sẽ thường thực hiện điều này khi chúng ta đếm 1 giá trị nào đó trong vòng lặp.

1283946204330192419 574 574
B- Các biểu thức cơ bản trong PHP:

1- Biểu thức điều kiện:



Là biểu thức dùng kiểm tra 1 sự kiện. Nếu chúng thỏa điều kiện đó thì sẽ thực thi một hành động. Ngược lại sẽ là một hành động khác.

Cú pháp:



If(Điều kiện)



{



hành động



}

Ví dụ:

12839462051158258841 574 574

Đối với mọi ngôn ngữ lập
trình, toán tử và biểu thức
luôn là những kiến thức cơ
bản được sử dụng để xử lý
các thao tác trong giai đoạn
lập trình. Và PHP cũng không
ngoại lệ, chúng vẫn có
những kiến trúc cơ bản như
một ngôn ngữ lập trình thông
thường.
A- Toán tử trong PHP:
1- Toán tử gán:
Chúng ta đã từng tiếp xúc
với toán tử này bởi việc
khởi tạo 1 biến. Nó gồm ký
tự đơn =. Toán tử gán lấy
giá trị của toán hạng bên
phải gán nó vào toán hạng
bên trái.
Ví dụ:
$name = "Johny Nguyen";
2- Toán tử số học:
Là dạng phép tính giản đơn
cộng, trừ, nhân, chia trong
số học. Ngoài ra còn có phép
chia lấy dư (%). Được sử
dụng để lấy ra đơn vị dư
của 1 phép toán.
3- Toán tử so sánh:
Là toán tử được sử dụng để
thực hiện các phép toán so
sánh giữa hai số hạng. Chi
tiết, xem bảng bên dưới
4- Toán tử logic:
Toán tử logic là các tổ hợp
các giá trị boolean.
Ví dụ: toán tử or trở về true
nếu toán tử trái hoặc toán tử
phải là true.
True || false à true.
Ta có bảng các toán tử như
sau
Toán tử và biểu thức trong
5- Toán tử kết hợp:
Khi tạo mã PHP, chúng ta sẽ
thường nhận thấy cần phải
tăng hoặc giảm lượng biến
một số nguyên nào đó. Bạn
sẽ thường thực hiện điều
này khi chúng ta đếm 1 giá
trị nào đó trong vòng lặp.
B- Các biểu thức cơ bản
trong PHP:
1- Biểu thức điều kiện:
Là biểu thức dùng kiểm tra 1
sự kiện. Nếu chúng thỏa
điều kiện đó thì sẽ thực thi
một hành động. Ngược lại sẽ
là một hành động khác.
Cú pháp:
If(Điều kiện)
{
hành động
}
Ví dụ:
2- Vòng lặp trong PHP:
a- While()....
Phép lặp này yêu cầu phải
thỏa mãn điều kiện thì mới
thực thi được vòng lặp
Cú pháp:
While(điều kiện)
{
Hành động – thực thi
}
Ví dụ:
b-Do....while():
Phép lặp này sẽ thực thi
hành động ít nhất là một lần.
Sau đó mới tiến hành kiểm
tra điều kiện.
Cú pháp:
Do
{
Hành động thực thi
}while(điều kiện)
Ví dụ:
c- For():
Phép lặp này là phép toán
gộp các tham số. Giúp người
lập trình giảm thiểu thời gian
phải khai báo biến và các
tham số khi thực thi việc lặp
dữ liệu.
Cú pháp:
For( giá trị ; điều kiện ; biến
tăng hoặc giảm)
{ Hành động }
Ví dụ:
Toán tử và biểu thức trong
3- Biểu thức switch case:
Là biểu thức sử dụng để
giảm thiểu quá trình xử lý
dữ liệu nếu có quá nhiều
phép toán if else.
Cú pháp:
Switch(biến)
{
Case giá trị 1: Hành động;
Break;
…………
Case giá trị N: Hành động;
Break;
Default: Hành động; Break;
}
Ví dụ:
Toán tử và biểu thức trong
C- Tổng kết:
Kết thúc bài học này, các bạn
ít nhiều đã nắm được những
thuộc tính cơ bản của các
phép toán học trong PHP,
ngoài ra chúng ta cũng từng
bước hiểu được cú pháp của
từng biểu thức.
Đối với các vòng lặp, chúng
ta cần hiểu và vận chúng
một cách linh hoạt và mềm
dẻo, phân biệt được while và
do…while. Sử dụng hàm
switch trong trường hợp có
quá nhiều giá trị if…else trả
về.

HOMEFORUM
Đang xem :1/1/5135
Gửi cho bạn bè in Facebook|Google+|Zing|Twitter.